Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Tìm V?
BTNT: nS = nBaSO4 = 0,2 mol
nFe = nFe(OH)3 = 0,1mol
→ nCu = 0,1 mol
Bảo toàn electron:
6nS + 3nFe + 2nCu = nNO2
→ nNO2 = 1,7 mol
→ V = 38,08 lít
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Các kim loại nhóm IIA là?
Gọi công thức chung của 2 kim loại là: R
RCO3 + H+ → R2+ + CO2 + H2O
nRCO3 = nCO2 = 0,3 mol = 28,4/(R + 60)
R = 34,6 ⇒ 2 Kim loại là: Mg(24); Ca(40)
Câu A. 23,0
Câu B. 21,0
Câu C. 24,6
Câu D. 30,2
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao?
a. 2Al + 3Cl2 --t0--> 2AlCl3
b. 2FeO + C --t0--> 2Fe + CO2↑
c. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
d. CaCO3 --t0--> CaO + CO2↑
e. N2 + O2 --t0--> 2NO
f. 4Al + 3O2 --t0--> 2Al2O3
Phản ứng hóa hợp là phản ứng: a, c, e, f.
Vì chỉ có duy nhất 1 chất được tạo thành sau phản ứng.
Saccarozo không tham gia phản ứng:
Câu A. Thủy phân với xúc tác enzym
Câu B. Thủy phân nhờ xúc tác axit
Câu C. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Câu D. Tráng bạc
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet