Câu A. 39,40 g
Câu B. 23,75 g
Câu C. 75,25 g
Câu D. 59,10 g Đáp án đúng
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH: Vì nOH-/2 < nCO2 < nOH- => nCO3(2-) = nOH- - nCO2 = 0,2 mol. => BT: C -> nHCO3- = nCO2 - nCO3(2-) = 0,4 mol - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì: HCO3- + OH- + Ba2+ -> BaCO3 + H2O 0,4 mol--0,3 mol--0,54mol--0,3 mol Vậy mBaCO3 = 0,3.197 = 59,1 g
Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :
Câu A.
8,88g
Câu B.
13,92g
Câu C.
6,52g
Câu D.
13,32g
Câu A. 7,02.
Câu B. 8,64.
Câu C. 10,44.
Câu D. 5,22.
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa :
2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Eo của pin điện hóa là bao nhiêu? Biết EoCu2+/Cu = +0,34; EoCr3+/Cr = -0,74 V.
Eopin = EoCu2+/Cu - EoCr3+/Cr = 0,34 - (-0,74)= 1,08 V
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm V?
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Có nH+ = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol, nNO3- = 0,08 mol
Ta có: (nH+)/8 < (nCu2+)/3 < (nNO3-)/1
Nên khí NO được tính theo H+ → nNO = 0,03 mol → V = 0,672 lít
Câu A. 4, 5, 6
Câu B. 2, 3, 4
Câu C. 1, 2, 3
Câu D. 3, 4, 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB