Câu A. BaCl2, Na2CO3, FeS Đáp án đúng
Câu B. FeCl3, MgO, Cu
Câu C. CuO, NaCl, CuS
Câu D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag
Chọn đáp án A B. Không thỏa mãn vì có Cu và FeCl3 C. Không thỏa mãn vì có NaCl và CuS D. Không thỏa mãn vì có Ag
Cho V lít khí đktc gồm CO và H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 0,32g. Tìm V
Ta có mc/rắn giảm = m[O] ⇒ n[O] = 0,02
n[O] = nCO + nH2 = 0,02 ⇒ V = 0,448 lít
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
z 3z/2
Phần không tan là Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
x x
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (3)
y y
nH2 (1) = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Số mol H2 (2), (3): nH2 (2), (3) = 38,08/22,4 = 1,7 mol
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Cr, Al
Theo bài ra ta có hệ phương trình.
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
%mFe = (1,55.56)/100. 100% = 86,8%
%mCr = (0,15.52)/100. 100% = 7,8%
%mAl = 100% - (86,8% + 7,8%) = 5,4%
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
Câu A. H2N(CH2)6NH2
Câu B. CH3NHCH3
Câu C. C6H5NH2
Câu D. CH3CH(CH3)NH2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet