Câu A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
Câu B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. Đáp án đúng
Câu C. FeS, BaSO4, KOH.
Câu D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
Chọn đáp án B Dãy Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO tác dụng được với HCl loãng (1) Mg(HCO3)2 + 2HCl→MgCl2 + CO2 + 2H2O (2) HCOONa + HCl→HCOOH + NaCl (3) CuO + 2HCl→CuCl2 + H2O
Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
n Gly-Ala-Gly = 20,3:203= 0,1 mol
Gly-Ala-Gly + 3KOH → muối + H2O
nKOH = 3nGly-Ala-Gly = 0,1.3=0,3 mol <0,5 => NaOH vẫn còn dư
Bảo toàn khối lượng: 20,3 + 0,5.40 - 0,1.18 = 38,5gam
Câu A. (3), (4), (5).
Câu B. (1), (2), (4).
Câu C. (1), (2), (4), (5).
Câu D. (2), (3), (4), (5).
Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
CO + Ooxit → CO2
Theo PTHH: nO (oxit)= nCO= 8,4/22,4= 0,375 mol
Ta có khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra
Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là:
45 - 0,375.16= 39 gam
Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp ?
Câu A. Chất béo.
Câu B. Glixerol.
Câu C. Axit béo no.
Câu D. Axit béo không no.
Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
Câu A. Anđehit
Câu B. Axit
Câu C. Ancol
Câu D. Xeton
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet