Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a , V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là gì?


Đáp án:

ancol no đơn chức mạch hở ⇒ nO (ancol) = nancol = nH2O – nCO2 = a/18 - V/22,4

m = mC + mH + mO =

  

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần dùng V (ml) dung dịch KOH 2M thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần dùng V (ml) dung dịch KOH 2M thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


Đáp án:

Ta có: nH2 = 0,15 mol

=> nAl = 0,1 mol

=> nAl2O3 = (mX - mAl) : 102 = 0,1 mol

=> nKOH = nKAlO2 = 0,3 mol

=> V = 150 ml

Xem đáp án và giải thích
Cho oxit A tác dụng với nước tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108 g/mol, trong A có 2 nguyên tử nitơ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho oxit A tác dụng với nước tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108 g/mol, trong A có 2 nguyên tử nitơ.


Đáp án:

Trong A có 2 nguyên tử nitơ ⇒ gọi công thức của A có dạng N2On

Theo đầu bài: MA = 108 g/mol ⇒ 14.2 + 16.n = 108 ⇒ n = 5.

Vậy công thức hóa học của A là: N2O5

N2O5 + H2O → 2HNO3

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định khả năng Fe bị ăn mòn trước trong hợp kim
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:


Đáp án:
  • Câu A. II, III và IV.

  • Câu B. I, III và IV.

  • Câu C. I, II và III.

  • Câu D. I, II và IV.

Xem đáp án và giải thích
Tính chất vật lí của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

Đáp án:
  • Câu A. Tính dẫn điện.

  • Câu B. Ánh kim.

  • Câu C. Khối lượng riêng.

  • Câu D. Tính dẫn nhiệt.

Xem đáp án và giải thích
Độ tan (S) của một chất trong nước là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Độ tan (S) của một chất trong nước là gì?


Đáp án:

- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

Ví dụ: Ở 25oC khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Người ta nói độ tan của NaCl ở 25oC là 36 gam hay SNaCl = 36 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…