Câu A. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Câu B. (1), (5), (6), (4), (2), (3)
Câu C. (1), (6), (5), (4), (3), (2)
Câu D. (1), (6), (5), (4), (2), (3) Đáp án đúng
Ta chia ra 3 nhóm: Nhóm a (ancol):1,6 Nhóm b (phenol); 4,5 Nhóm c (axit): 2,3 Theo thứ tự ưu tiên thì tính axit của nhóm a < nhóm b < nhóm c So sánh gốc của từng nhóm: Nhóm a: (1) có gốc –C2H5 (hidro cacbon no) đẩy e (6) có gốc C6H5–CH2 (có vòng benzen không no) → hút e Do đó: (6) có hidro linh động hơn (1) hay tính axit của (1) < (6) Nhóm b: 4,5 đều có vòng benzen hút e nhưng do ở 5 có thêm gốc CH3 là gốc đẩy e nên lực hút của 5<4 nên tính axit của 5 < 4 Nhóm c: (2) có gốc –CH3 là gốc đẩy (3) có gốc – CH=CH2 là gốc hút e → tính axit 3 > 2 Tóm lại ta có tính axit của: 1 < 6 < 5 < 4 < 2 < 3
Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0.1M của một trong các muối sau: KCl , Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch, thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
Ta có: nFructozo = (36.0,1) : 180 = 0,02 mol
---H= 40%--> nAg = 0,4.0,02.2 = 0,016 mol
=> m = 1,728g
Câu A. 30,46
Câu B. 12,22
Câu C. 28,86
Câu D. 24,02
Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?
Câu A. amilozơ và amilopectin.
Câu B. anilin và alanin.
Câu C. vinyl axetat và metyl acrylat.
Câu D. etyl aminoaxetat và alpha-aminopropionic.
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB