Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.



Đáp án:

Fe tác dụng được với các muối: CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3

+) Fe + CuSO4 →FeSO4+ Cu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Fe là chất khử , CuSO4 là chất oxi hoá

+) Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb

Fe + Pb 2+ → Fe 2+ + Pb

Fe là chất khử, Pb(NO3)2 là chất oxi hóa

+) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + 2Ag→ Fe2+ + 2Ag

Fe là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa

Nếu AgNO3 dư ta có pứ:

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Ag + + Fe2+ → Fe3+ + Ag

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi dư tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi dư tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?


Đáp án:

nP =0,1 mol

4P + 5O2 --t0--> 2P2O5

0,1 → 0,05 (mol)

mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 gam

Xem đáp án và giải thích
Xác định khả năng làm đổi màu quỳ tím của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dung dịch amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?


Đáp án:
  • Câu A. Lysin.

  • Câu B. Glyxin.

  • Câu C. Alanin.

  • Câu D. Axit glutamic.

Xem đáp án và giải thích
Xác định công thức phân tử của amin đơn chức dựa vào phản ứng axit-bazơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là


Đáp án:
  • Câu A. C4H11N

  • Câu B. CH5N

  • Câu C. C3H9N

  • Câu D. C2H7N

Xem đáp án và giải thích
Bài tập liên quan đến phản ứng thủy phân của peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ?


Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3

  • Câu C. 6

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là bao nhiêu?


Đáp án:

Nguyên tử có 3 lớp electron Số electron s tối đa là 6.

Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p, phân lớp 3p không có electron).

Vậy số electron s = số electron p = 6.

Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…