Câu A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm –OH của axit cacboxylic.
Câu B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic.
Câu C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch.
Câu D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Đáp án đúng
A. Đúng, Phản ứng: R-COOH + R'OH --> RCOOR' + H2O. B. Đúng, Điều chế este từ phản ứng cho anhiđric axetic tác dụng với phenol : (CH3CO)2O + C6H5OH ---H+---> CH3COOC6H5 + CH3COOH C. Đúng, Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch D. Sai, Lấy ví dụ : HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O
Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitơ về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của amin này là
Đặt công thức amin là: RNH2
%m(N) = [14.100%]/M(RNH2) = 23,73%
MRNH2 = 59 ⇒ R = 59 -16 = 43 (C3H7)
Công thức amin: C3H7NH2 (2 cấu tạo bậc 1)
Câu A. Ca(OH)2.
Câu B. NaCl.
Câu C. HCl.
Câu D. KOH.
Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 75% , lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 gam kết tủa .Tính a gam?
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 ( H = 75% )
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol.
H = 75% ⇒ m glucozơ thực tế = (0,4.180) : (2.0,75) = 48g
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
a) Phương trình hóa học:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2)
b)
nhh = 0,025 mol
nBr2 = 0,035 mol
Gọi nC2H4 = x mol, nC2H2 = y.
nhh khí = x + y = 0,025.
Theo pt: nBr2(1) = nC2H4 = x mol, nBr2 (2) = 2. nC2H2= 2.y mol
⇒ nBr2 = x + 2y = 0,035.
b) Phần trăm thể tích mỗi khí:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,015, y = 0,01.
%VC2H4 = (0,015.100%)/0,025 = 60%
=> VC2H2 = 40%
Câu A. CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
Câu B. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.
Câu C. Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.
Câu D. Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB