- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe thì cần đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là bao nhiêu?
nCO = 0,1 mol
BT nguyên tố C ⇒ nCO2 = nCO = 0,1 mol
BT khối lượng: mhỗn hợp + mCO = mFe + mCO2
⇒ mFe = 17,6 + 0,1. 28 – 0,1. 44 = 16g
Cho sơ đồ phản ứng sau:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + KCl
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình hóa học:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2KCl
Tỉ lệ số phân tử K2CO3 : số phân tử CaCl2 là 1 : 1.
Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca(H2PO4)2. Tính hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong mẫu lân đó chiếm bao nhiêu %?
Ca(H2PO4)2 → P2O5
234gam → 142 gam
5g → 5.142/234 = 3,03 gam ⇒ %P2O5 = (3,03/20). 100% = 15,17%
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe304 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Xác định khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3.
Sau phản ứng kim loại còn dư, vậy Fe chỉ bị oxi hoá lên Fe2+
Gọi x, y là số mol Fe và Fe3O4 phản ứng, khối lượng rắn phản ứng là
18,5- 1,46= 17,04 (gam).
⟹ 56x + 232y = 17,04 gam (1)
Ta có phương trình cho - nhận e :
Fe → Fe2+ + 2e Fe304 + 2e → 3Fe +2
x → x → 2x mol y → 2y → 3y (mol)
N+5+ 3e → N+2
0,3 ← 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTĐT, ta có : 2x = 2y + 0,3 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ ta có : x = 0,18; y = 0,03
Vậy muối thu được là Fe(NO3)2 : (x + 3y) = 0,27 mol ⟹ m = 48,6 g
Số mol HNO3 phản ứng = 2.nFe(NO3 )2 +nN0 = 2.0,27 + 0,1 = 0,64 mol
⟹ CM(HNO3) = 3,2 (M).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB