Câu A. Trong X có ba nhóm –CH3.
Câu B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. Đáp án đúng
Câu C. Chất Y là ancol etylic.
Câu D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Este 2 chức mạch hở C6H8O4(k = 3) nên X là este không no, hai chức. TH1: X tạo bởi 2 ancol đơn chức và 1 axit 2 chức Ta có thể phân tích ngược bài toán từ dưới lên, từ Y ta có: Y là ancol khi đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170 độ C không tạo ra anken nên Y có công thức là CH3OH → loại đáp án C Vậy ancol không no thứ 2 là: CH2 = CH −CH2 − OH Vậy axit no hai chức phải là (COOH)2 không làm mất màu dung dịch Brom. chọn đáp án B Vậy CT của X là CH2 = CH − CH2 − OOC − COOCH3 TH2: X tạo bởi 1 ancol 2 chức và 2 axit đơn chức Nếu X tạo bởi ancol hai chức (Y) và hai axit đơn chức. + Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường => n ≥ 3. Nếu n =3, công thức phân tử C3H6(OH)2 (ancol no, hai chức), hai axit HCOOH và CH3COOH (axit no, đơn chức). Không phù hợp vì este có phản ứng tráng gương và thừa 2 nguyên tử H. Nếu n = 4, Công thức phân tử C4H6(OH)2 (ancol không no, hai chức), axit HCOOH (axit no, đơn chức). Không phù hợp vì este có phản ứng tráng gương.
Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có 2 chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
Câu A. 9,60g
Câu B. 23,1g
Câu C. 11,4g
Câu D. 21,3g
Hòa tan hết 14 gam hỗn hợp X gồm MgO và CaCO3 bằng 500 gam dung dịch HCl x % ( vừa đủ) thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của x là
nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
=> nMgO = (mX - mCaCO3)/40 = 0,1 mol
nHCl = 2nCaCO3 + 2nMgO = 0,4 mol
=> C%HCl = x = 0,4.36,5/500 = 2,92%
Dẫn từ từ 15,68 lít khí NH3 (đktc) vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được m gam kết tủa. Tìm m
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
nNH3 = 15,68:22,4 = 0,7 mol; nAlCl3 = 0,2.1 = 0,2 mol
Xét thấy
0,7:3 > 0,2:1 → AlCl3 hết → nAl(OH)3 = 0,2.78 = 15,6 gam
Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2 hãy chỉ ra các bazơ không tan trong nước?
Bazơ không tan trong nước là: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện được là do nguyên nhân gì?
Trong dung dịch: các axit, các bazơ, các muối phân li ra các ion dương và ion âm chuyển động tự do nên dung dịch của chúng có khả năng dẫn điện.
Thí dụ :
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
Còn các dung dịch như ancol etylic, đường saccarazơ, glixerol không dẫn điện vì trong dung dịch chúng không phân li ra các ion dương và ion âm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet