Câu A. Metyl acrylat có tồn tại đồng phân hình học.
Câu B. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nhưng tan tốt trong ancol etylic. Đáp án đúng
Câu C. Tất cả các polime là những chất rắn, đều nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt.
Câu D. Monome là một mắc xích trong phân tử polime.
Chọn B A. Sai, Cấu tạo của metyl acrylat: CH2=CH-COO-CH3 không có tồn tại đồng phân hình học. B. Đúng, Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nhưng tan tốt trong ancol etylic. C. Sai, Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Sai, Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.
Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X không tan trong Z là bao nhiêu?
2AgNO3 (x) -toC→ 2Ag (x) + 2NO2 (x mol) + O2
dd Z: HNO3 x mol
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Ag dư = x – 3/4x = 1/4x
⇒ %mkhông tan = 25%
Hỗn hợp E gồm ba axit béo X, Y, Z và triglixerit T được tạo bởi 3 axit béo X, Y, Z). Cho 66,04 gam E tác dụng với 150 gam dung dịch KOH 11,2%, đến khi hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi G và m gam chất rắn F. Dẫn toàn bộ G vào bình đựng Na dư, kết thúc phản ứng thu được 85,568 lít khí H2 (đktc). Để phản ứng hết 16,51 gam E cần dùng tối đa với 100ml dung dịch Br2 0,925M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,51 gam E cần dùng 32,984 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
Quy đổi 16,51 gam E thành HCOOH (a); (HCOO)3C3H5 (b); CH2 (c); H2 ( -0,0925)
mE = 46a + 176b + c - 0,0925 x 2 = 16,51 (1)
nO2 = 0,5a + 5b + 1,5c - 0,0925 x 0,5 = 1,4725 (2)
Khi mE = 66,04 gam (gấp 4 lần 16,51) tác dụng với KOH → KOH (4a); C3H5(OH)3 (4b)
Trong dung dịch KOH: n KOH = 0,3 mol, nH2O = 7,4 mol
=> nH2= 0,5.(4a + 7, 4) + 1,5.4b = 3,82 (3)
(1)(2)(3) => a = 0, 0375; b = 0, 0075; c = 0,975
=> nH2O = 4a = 0,15; nC3H5(OH)3 = 4b = 0, 03
BTKL: mA + mKOH = m rắn + m C3H5(OH)3 + mH2O => m rắn = 77,38 gam
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Có các gói bột sau : Al, Fe, Ag, Al2O3. Trình bày cách phân biệt các chất trong mỗi gói bằng phương pháp hoá học.
- Dùng dd NaOH: Al phản ứng tạo khí, Al2O3 bị hòa tan không có khí
- Dùng dd HCl: Fe phản ứng tạo khí, Ag không phản ứng.
Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?
Câu A. CH3COOH.
Câu B. FeCl3.
Câu C. HCl.
Câu D. NaOH.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB