Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein Đáp án đúng
Câu D. Saccarozơ
Triolein có công thức hóa học là: (C17H33COO)3C3H5. - Glucozơ, saccarozơ không tác dụng với NaOH. - Metyl axetat tác dụng với NaOH: NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đktc). Tìm CTPT của amin
Đặt X là CxHyN
nC = nCO2 = 5,376/22,4 = 0,24 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 7,56/18 = 0,84 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 1,344/22,4 = 0,12 mol.
Ta có x: y: 1 = 0,24: 0,84: 0,12 = 2: 7: 1
=> C2H7N.
Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH x(M) và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Tìm x?
Hỗn hợp muối gồm NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)
nCO2 = 0,15 mol
nNa2CO3 = 0,08 mol
Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố đối với Na và C suy ra:
84a + 106b = 19,98
a + b = 0,15 + 0,08
a + 2b = 0,2x + 0,16
⇒ a = 0,2; b= 0,03; x = 0,5
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.
Các phản ứng a,b,c là các phản ứng trùng hợp; d,e là các phản ứng trùng ngưng
a. nCH3-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH(CH3)-CH2-)n
b. nCH2=CCl-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH2-CCl=CH-CH2-)n
c. nCH2=C(CH3)-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
d. nCH2OH-CH2 OH + m-HOOC-C6H4-COOH --t0,xt--> (-O-CH2-CH2-O-OC-C6H4-CO-)n
e. nNH2-[CH2]10-COOH --t0,xt--> (-NH-[CH2]10-CO-)n
Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chí xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau :
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).
- Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch HC1 dư được 1,344 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt trong hỗn hợp bột X.
Hỗn hợp A gồm các chất rắn : .
Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B.
Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C.
a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C.
b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A.
Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Khí B là
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 1, ta tính được số mol là 0,05 mol và khối lượng là 5 g. Suy ra số gam NaOH và KOH là 6,8 g.
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 2, đặt x là số mol NaOH, y là số mol KOH. Lập hệ phương trình theo x, y ta tính được :
-Số mol NaOH là 0,1 mol, khối lượng NaOH là 4 g.
-Số mol KOH là 0,05 mol, khối lượng là 2,8 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet