Câu A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. Đáp án đúng
Câu B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
Câu C. Cho CaO vào nước dư.
Câu D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Chọn A. A. BaCl2 + NaHCO3: không phản ứng ở nhiệt độ thường. B. Ca2+ + CO3(2-) → CaCO3↓ và Mg2+ + CO3(2-) → MgCO3↓; C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
Câu A. alanin
Câu B. triolein
Câu C. anilin
Câu D. glucozơ
Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Tìm m?
Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ⇒ H+ và NO3-, Cu2+ hết.
Dung dịch chỉ chứa FeCl2: 0,2 mol (bảo toàn Cl- = 0,4mol), Cu: 0,05 mol
⇒ mFe pư = 0,2. 56 = 11,2 gam
→ 0,8m gam kim loại gồm Fe dư: m - 11,2 (gam) và Cu: 0,05. 64 = 3,2 gam
→ 0,8m = 3,2 + m - 0,2.56 → m = 40 gam.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3
Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: C6H12O6 -- men(30-35 o)® 2C2H5OH + 2CO2 . Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị m là:
Câu A. 360
Câu B. 108
Câu C. 300
Câu D. 270
Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc
Khi đồng và nhôm tiếp xúc trực tiếp nhau 1 thời gian thì tại điểm tiếp xúc ấy xảy ra hiện tượng "ăn mòn điện hoá". Hiện tượng này làm phát sinh một chất có điện trở lớn, làm giảm dòng điện đi qua dây.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB