Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe
b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.
Câu A. CH3COOCH2CH3
Câu B. CH3COOH
Câu C. CH3COOCH3
Câu D. CH3CH2COOCH3
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
Câu A.
11,2
Câu B.
38,08
Câu C.
16,8
Câu D.
24,64
Tại sao hầu hết các hợp chất của cacbon lại là hợp chất cộng hóa trị ?
Cấu hình e của C: 1s22s22p2
C có 4e lớp ngoài, để bền vững các nguyên tố cần có 8e lớp ngoài cùng. Độ âm điện của C là 2,55 ( độ âm điện trung bình) nên C khó cho hoặc nhận e một cách hoàn toàn vì vậy mà chủ yếu C hình thành liên kết với các nguyên tố khác bằng việc dùng chung các e (liên kết cộng hoá trị).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau :
(1) 4FeS2 + 11O2 to→ 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + 3H2O.
(5) Fe2O3 + CO 500oC→ 2FeO + CO2.
(6) FeO + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2O.
(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB