a. Viết một số phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi luyện thép từ gang.
b. Cần bao nhiêu muối chứa 80% sắt(III) sunfat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong một tấn quặng hematit chứa 64% Fe2O3 ?
c. Nếu lấy quặng hematit trên đem luyện gang, rồi luyện thép thì từ 10,0 tấn quặng sẽ thu được bao nhiêu tấn thép chứa 0,1% c và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 75%.
a) Một số phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép từ gang
C + O2 → CO2
4P + 5O2 → 2P2O5
2Mn + O2 → 2MnO
Si + O2 → SiO2
b) Trong 1 tấn quặng hematit chứa 64% Fe2O3 có khối lượng sắt là :
0,64 x 112 : 160 = 0,448 tấn
Trong hợp chất sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 thì %Fe = (56 x 2 : 400) x 80% = 22,4% khối lượng muối
Khối lượng muối cần lấy để có 0,448 tấn sắt là :
mmuối = 0,448 x 100 : 22,4 = 2 tấn
c) Lấy 10 tấn quặng hematit nói trên để luyện gang, rồi luyện thép với hiệu suất 75% thì khối lượng thép(99,9% Fe) thu được là : (0,448 x 10 x 100 : 99,9) x 75% = 3,363 tấn
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Tìm m?
nX = 10,3/103 = 0,1 mol
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 ⇒ R2 + 16 > 29
⇒ R2 > 13 (2)
Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 4
Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
nKNO3 = 20/101 = 0,198 mol
850ml = 0,85 lít
CM = n/V = 0,233M
Câu A. (3), (6), (7).
Câu B. (1), (4), (6), (7).
Câu C. (2), (3), (5), (6).
Câu D. (1), (6), (7).
Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng).
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Dùng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).
c) Dùng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet