Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz có khác nhau không? Vì sao?
Năng lượng của các obitan 2px,2py,2pz không khác nhau.
Vì phân lớp p có 3obitan trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Tìm giá trị của m?
nFe = 0,04 mol ;nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol
Thứ tự các phản ứng xảy ra là:
(Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+ < Ag)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
0,01← 0,02 → 0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
0,03→ 0,03
Từ (1) & (2) → mY = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam
Khi bị ốm mất sức người bệnh được truyền dịch đường để thêm năng lượng. Chất trong dịch đường là:
Câu A. Mantozơ
Câu B. Saccarozơ
Câu C. Glucozơ
Câu D. Fructozơ
Hòa tan hết 3,24 gam kim loại X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Kim loại X là
Ta có: nH2 = 0,18 mol
Kim loại X hóa trị n, bảo toàn electron: (3,24n)/X = 0,18.2
=> X = 9n
=> n = 3 và X = 27
=> X là Al.
Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tìm m?
Có: nGly – ala – gly = 20,3: 203 = 0,1 mol
Gly-Ala-Gly + 3KOH → muối + H2O
nKOH = 3nGlu – Ala – Glu = 3.0,1 < 0,5
⇒ KOH còn dư ⇒ nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ m = 20,3 + 0,5. 56 - 0,1. 18 = 46,5 gam
Câu A. tinh bột xenlulozơ
Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu D. Tinh bột, saccarozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet