Cho 0,05 mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 18,8 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối?
CaX2 + AgNO3 → 2AgX + Ca(NO3)2
0,05 0,05
Từ pthh ta có: nAgX = 2nCaX2 = 2.0,05 = 0,1 mol
MAgX = 18,8/0,1 = 188
=>108 + MX = 188
=> MX = 80 => M là Brom
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.
– Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO.
– Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí (M = 71 > M = 29).
H2SO4 đặc để hút nước.
Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối bột.
- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc không đun nóng.
Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32 g brom đã phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10 g kết tủa.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Xác định phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than chì.
1. Các phương trình hóa học :
C + O2 ---t0---> CO2 (1)
S + O2 ---t0---> SO2 (2)
Khi đi vào dung dịch brom chỉ có phản ứng :
(3)
Khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với nước vôi trong :
(4)
2. Theo các phản ứng (2) và (3):
= 2.10-3 (mol).
Khối lượng lưu huỳnh trong mẫu than chì: mS = 200.10-3.32 = 6,4.10-2 (g).
Theo các phản ứng (1) và (4) :
= 0,1 (mol).
Khối lượng cacbon trong mẫu than chì :
mC = 0,1.12 = 1,20 (g).
Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than chì :
Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp bột M, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Ta có: nH2 = 8,736/22,4 = 0,39 mol
nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol
nH2SO4 = 0,28.0,5 = 0,14 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mhh + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2
mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 039.2 = 38,93 gam.
Hãy giải thích về sự thay đổi của khối lượng lá Zn trong mỗi dung dịch sau:
a. CuSO4
b. CdCl2
c. AgNO3
d. NiSO4
a. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cu (M = 64)
b. Zn + CdCl2→ ZnCl2 + Cd
Zn + Cd2+ → Zn2+ + Cd
Khối lượng lá Zn tăng do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cd (M = 112)
c. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + Ag
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + Ag
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 2 nol Ag (M = 108)
d. Zn + NiSO4→ ZnSO4 + Ni
Zn + Ni2+ → Zn2+ + Ni
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Ni (M = 59)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet