Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên? (Xem bài tập 3, thuộc Bài 15, SGK; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg). Vì sao?
Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hớp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng)
Este X có công thức phân tử C10H8O4. Biết 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai muối có phân tử khối hơn kém nhau 114 đvC và một anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 (đun nóng), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
X là este 2 chức, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 nên X chứa 1 este của phenol
Hai muối hơn kém nhau 114đvC nên X: HCOOC6H4-COOCH=CH2
Muối nhỏ là HCOONa; muối lớn là NaO-C6H4-COONa; anđehit là CH3CHO, mỗi chất 0,1 mol
=> nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,4 mol
=> mAg = 43,2g
Câu A. 30,6
Câu B. 27,6
Câu C. 15,3
Câu D. 13,5
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:
Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng ( từ 6h đến 17 h), diện tích lá xanh là 1 m2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
Thời gian từ 6h đến 17h đổi ra phút:
(17-6).60 = 660 (phút)
Tổng năng lượng lá xanh nhận được trong một ngày:
660.10 000.2,09= 13 794 000 (J)
- Năng lượng sử dụng vào quá trình tổng hợp glucozơ
= 1 379 400 ( J )= 1379,4 kJ
- Khối lượng glucozơ đuợc tạo thành:
= 88,26 (g).
Câu A. poli isopren
Câu B. poli stiren
Câu C. poli vinyl clorua
Câu D. poli butadien-stire
a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra một thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra một thí dụ. Vì sao?
b) Axit sunfric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than được gọi là sự hóa than. Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glocozơ, saccarozơ.
c) Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào?
a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2, ...(do có tính khử).
H2SO4đ + H2 → SO2 + 2H2O
H2SO4đ + 3H2S → 4S + 4H2O
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than:
C6H12O6 → 6C + 6H2O
C12H22O11 → 12C + 11H2O
c) Sự làm khô: chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than: chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác trong đó có cacbon.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB