Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó.
Sắp xếp các chất theo độ tăng dần tính bazo:
O2N-C5H4-NH2 < C6H5NH2 < CH3-C6H4-NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Giải thích:
Vòng benzene có tính hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3
Gốc metyl (-CH3) có tính đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm -CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3.
Trong các amin thơm: Nhóm nitro (-NO2) có liên kết kép là nhóm thế loại 2 có tính hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazo yếu nhất.
Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :
Câu A. Dùng hợp kim không gỉ
Câu B. Dùng chất chống ăn mòn
Câu C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
Câu D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.
Trình bày phương pháp hoá học để xử lí các chất thải công nghiệp sau :
a) Khí SO2 trong quá trình nướng quặng Fe2O3 (có lẫn hợp chất của lưu huỳnh, thí dụ FeS) trong sản xuất gang thép.
b) Khí NO2 trong sản xuất axit HN03
c) Khí clo trong điện phân sản xuất Na, NaOH.
d) Xỉ quặng của quá trình đốt pirit trong sản xuất axit H2SO4.
Biện pháp đầu tiên là thu hồi để sản xuất các sản phẩm có ích theo nguyên tắc xây dựng khu liên hợp sản xuất. Nếu không giải quyết được thì mới phải dùng hoá chất để khử các chất độc hại này. Thí dụ :
a) Khi nướng quặng chứa Fe2O3 có lẫn hợp chất lưu huỳnh trong sản xuất gang sẽ sinh ra SO2. Có thể thu hồi khí SO2 để sản xuất axit H2SO4, hoặc dùng SO2 để tẩy màu cho đường saccarozơ.
d) Xỉ quặng của quá trình đốt pirit trong sản xuất axit H2SO4 chính là Fe2O3. Tận dụng xỉ này để sản xuất gang hoặc sản xuất chất phụ gia cho sản xuất cao su, sơn.
Cho phản ứng sau: CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO3 + KIO3 + KCl +H2O
Sau khi cân bằng phản ứng, tổng hệ số (các số nguyên tố cùng nhau) của các chất ban đầu bằng bao nhiêu?
CrI3 → Cr+6 + 3I+7 + 27e
Cl2 + 2e → 2Cl-
2CrI3 + 27Cl2 + 64KOH → 2K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O
Câu A. 24 gam.
Câu B. 30 gam.
Câu C. 32 gam.
Câu D. 48 gam.
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2
Câu B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Câu C. 2SO2 + O2 -> 2SO3
Câu D. BaO + H2O -> Ba(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB