Câu A. 0,70 mol
Câu B. 0,55 mol
Câu C. 0,65 mol Đáp án đúng
Câu D. 0,50 mol
Chọn C. - Thực hiện gộp quá trình, rút ra nhận xét: nNaOH = 2nNH2C3H5(COOH)2 + nHCl = 0,65 mol;
Viết phương trình điện li của các chất sau:
a. Các axit yếu H2S; H2CO3
b. Bazơ mạnh: LiOH
c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS
d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a. Các axit yếu H2S; H2CO3:
H2S ⇆ H+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
H2CO3 ⇆ H+ + HCO3-
HCO3- ⇆ H+ + CO32-
b. Bazơ mạnh LiOH
LiOH → Li+ + OH-
c. Các muối K2CO3, NaClO, NaHS
K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + ClO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
d. Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2:
Sn(OH)2 ⇆ Sn2+ + 2OH-
Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-
4. Đáp án D
Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COOH ] ⇒ [H+] < 0,1M
Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 11H, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của 12H là (100 – x).
Tính ra x = 99,2%
Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng.
Ta có MDOH = 19.
Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).
Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.
Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam).
Câu A. 0,100.
Câu B. 0,125.
Câu C. 0,050.
Câu D. 0,300.
Trình bày cách để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau đây :
a. Hỗn hợp khí : CH4 và CH3NH2
b. Hỗn hợp lỏng : C6H6, C6H5OH, C6H5NH2
a. Tách hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2
Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HCl ta được CH3NH2 phản ứng với HCl bị giữ lại trong dung dịch, khí thoát ra ngoài là CH4 tinh khiết.
PTHH: CH3NH2 + HCl → CH3NH2Cl
Cho NaOH vào CH3NH2Cl thu lại được CH3NH2
CH3NH2Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
b. Tách hỗn hợp lỏng : C6H6, C6H5OH và C6H5NH2
Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp lỏng trên thu được dung dịch gồm hai phần: phần 1 tan là C6H5OH tạo thành C6H5ONa và phần 2 hỗn hợp còn lại là C6H5NH2 và C6H6.
PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- Sục khí CO2 vào phần dung dịch tan ta thu lại được C6H5OH kết tủa .
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
- Với hỗn hợp C6H5NH2 và C6H6: cho tác dụng dung dịch HCl, thu được dung dịch gồm hai phần: phần tan là C6H5NH3Cl, phần không tan là C6H6. Lọc phần không tan ⇒ tách được C6H6.
PTHH: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Cho dung dịch NaOH vào phần dung dịch, ta thu lại được C6H5NH2 kết tủa.
PTHH: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2↓ + NaCl + H2O
Câu A. (3), (6), (7).
Câu B. (1), (4), (6), (7).
Câu C. (2), (3), (5), (6).
Câu D. (1), (6), (7).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB