Câu A. tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2. Đáp án đúng
Câu B. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
Câu C. tham gia phản ứng tráng gương.
Câu D. không thể tác dụng với nước brom.
Chọn đáp án A Y là: C6H5OOC − CH = CH2 CH2=CH-COONa (Z2) -> CH2=CH-COOH (A2) -> CH2=CH-COOCH3 (B2) -> Polime (C2) Chú ý: Axit picric: C6H5OH + 3HNO3 → 3H2O + C6H2OH(NO2)3
Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:
Câu A. CnH2nO (n >= 3)
Câu B. CnH(2n+2)O2 (n >= 2)
Câu C. CnH(2n+2)O (n >= 3)
Câu D. CnH2nO2 (n > = 2)
Hoà tan 1,04 g muối clorua của kim loại kiềm thổ trong nước thu được dung dịch A. Thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A được một kết tủa. Hoà tan kết tủa này trong dung dịch HNO3 được dung dịch B. Thêm H2SO4 dư vào dung dịch B được kết tủa mới có khối lượng 1,165 g. Xác định công thức hoá học của muối clorua kim loại kiềm .
Đặt X là khối lượng mol của kim loại kiểm thổ.
Theo sơ đồ phản ứng : 1 mol MCl2 →1 mol MSO4
(X + 71) g MC12 → (X + 96) g MSO4
1,04 g MC12 → 1,165 g MSO4
⟹ 1,165.(X + 71) = 1,04.(X + 96)
Giải ra được X = 137. Vậy M là Ba, muối là BaCl2.
Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
-Phần thứ nhất : cho tác dụng với dung dịch đặc, nguội,dư thu được 8,96 lít khí (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí ).
-Phần thứ hai : cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đktc.
a) Phần thứ nhất, chỉ Cu phản ứng với đặc
(1)
Phần thứ hai, chỉ có nhôm phản ứng
(2)
b) Dựa (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4g.
Từ đó ta tính được
% khối lượng Cu
% khối lượng của Al
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là:
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 4
Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau :
a) S : 50% ; b) C : 42,8% ; c) Mn : 49,6% ; d) Pb : 86,6%.
a) Đặt công thức hoá học của oxit lưu huỳnh là SxOy, ta có :
x:y = 50/32 : 50/ 16 = 1:2
Oxit của lưu huỳnh có công thức hoá học là SO2.
b) C: 42,8% ⇒ O: 57,2%
Gọi công thức oxit là: CxHy
⇒ x : y = 42,8/12 : 57,2/16 = 1 : 1
Vậy oxit là: CO
c) Mn: 49,6% ⇒ O: 50,4%
Gọi công thức là: MnxOy
x : y = 49,6/55 : 50,4/16 = 2 : 7
Vậy oxit là: Mn2O7
d) Pb: 86,6% ⇒ O: 13,4%
Gọi công thức của oxit là: PbxOy
x : y = 86,6/207 : 13,4/16 = 1 : 2
Vậy công thức oxit là: PbO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet