Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2C03.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2C03.



Đáp án:

Na2C03 + 2HCl  C02 + H20 + 2NaCl

1 mol         2 mol

 mol 

Trong 30 ml dd HCl chứa 4,8.10-3 mol HCl

Trong 1000 ml dd HCl chứa ( = 0,16 (mol)

 [HCl] = 0,16 mol/l




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 6,720 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít O2 (đktc), thu được 16,72 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 6,720 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít O2 (đktc), thu được 16,72 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là


Đáp án:

Giải

Ta có: nH+ = nCO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

BTNT H : nH+ = nCOOH = 0,3 mol

BTNT O: nO(X) = 0,6 mol

nO2= 10,08 : 22,4 = 0,45 mol

nCO2 = 16,72 : 44 = 0,38 mol

BTNT O ta có: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> 0,6 + 2.0,45 = 2.0,38 + nH2O

=> nH2O = 0,74 mol

=> mH2O = 18.0,74 = 13,32g

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Hệ số polime hóa là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hóa dược không? Tính hệ số polimc hóa của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420.000, 250.000, 1.620.000.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hệ số polime hóa là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hóa dược không? Tính hệ số polimc hóa của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420.000, 250.000, 1.620.000.


Đáp án:

Số các đơn vị mắt xích liên kết với nhau trong phân tử polime :

Nói chung không thể xác định chính xác hệ số polime hóa do phân tử khối của polime là không xác định

PE:

28n = 420000 → n = 15000

PVC:

625n = 250000 → n = 4000

Xenlulozo (C6H10O5)n 162n = 1620000 → n = 10000

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, M đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 : 2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với khí Cl2 thì cần dùng 10,08 lít Cl2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, M đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 : 2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với khí Cl2 thì cần dùng 10,08 lít Cl2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
 Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: -X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro. -Z và T không phản ứng với dung dịch HCl. -Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X. -T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. Hãy  sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:

-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.

-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.

-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.

-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy  sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.


Đáp án:

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…