Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hộ giữa V1 và V2.
Do Fe dư nên cả hai trường hợp muối đều phản ứng hết.
Thí nghiệm 1: khối lượng rắn thu được là:
m1 = m+ (64-56).V1(gam)
Thí nghiệm 2 : khối lượng rắn thu được là:
mà m1= m2 ⟹ V1=V2
Câu A. 8,01 g
Câu B. 8,56 g
Câu C. 4,05 g
Câu D. 5,6 g
Câu A. NH4Cl, NO2, NH4NO3, N2.
Câu B. NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O.
Câu C. N2, NH3, NH4Cl, NO.
Câu D. NO2, NH4Cl, NH4NO3, N2.
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
C6H12O6 → C2H5OH + CO2
1 mol ← 2mol
H = (1.180)/300 .100% = 60%
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là gì?
Độ tan của một chất trong nước (ở nhiệt độ xác định) là số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dung 19,6g O2; thu được 11,76 lít CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô can dung dịch sau phản ứng còn lại 13,95g chất rắn khan Tìm tỉ lệ mol của X1:X3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet