Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O
a. Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b. Đung 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%.
mc = 12 . 13,44 / 22,4 = 7,2(g)
mH = (2 x 9) / 18 = 1(g)
mO = 16,2 - 7,2 - 1 = 8(g)
Gọi công thức tổng quát CxHyOz.
Lập tỉ lệ:
x: y : z= 7,2/12 : 1/1 : 8/16
x: y : z = 0,6 : 1 : 0,5
x : y : z = 6 : 10 : 5
công thức đơn giản C6H10O5
công thức phân tử (C6H10O5)n
X: là polisaccarit
Hỗn hợp E gồm ba axit béo X, Y, Z và triglixerit T được tạo bởi 3 axit béo X, Y, Z). Cho 66,04 gam E tác dụng với 150 gam dung dịch KOH 11,2%, đến khi hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi G và m gam chất rắn F. Dẫn toàn bộ G vào bình đựng Na dư, kết thúc phản ứng thu được 85,568 lít khí H2 (đktc). Để phản ứng hết 16,51 gam E cần dùng tối đa với 100ml dung dịch Br2 0,925M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,51 gam E cần dùng 32,984 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
Quy đổi 16,51 gam E thành HCOOH (a); (HCOO)3C3H5 (b); CH2 (c); H2 ( -0,0925)
mE = 46a + 176b + c - 0,0925 x 2 = 16,51 (1)
nO2 = 0,5a + 5b + 1,5c - 0,0925 x 0,5 = 1,4725 (2)
Khi mE = 66,04 gam (gấp 4 lần 16,51) tác dụng với KOH → KOH (4a); C3H5(OH)3 (4b)
Trong dung dịch KOH: n KOH = 0,3 mol, nH2O = 7,4 mol
=> nH2= 0,5.(4a + 7, 4) + 1,5.4b = 3,82 (3)
(1)(2)(3) => a = 0, 0375; b = 0, 0075; c = 0,975
=> nH2O = 4a = 0,15; nC3H5(OH)3 = 4b = 0, 03
BTKL: mA + mKOH = m rắn + m C3H5(OH)3 + mH2O => m rắn = 77,38 gam
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C)
a) Gọi tên khác của mỗi chất.
b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.
a) Tên khác của A : cumen (2-phenylpropan) ;
B: phenylmetanol ( phenylcacbinol)
C: anisol
b) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi :
Do A, B, C có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng khác nhau về khả năng tạo liên kết hiđro và độ phân cực ; A, C không tạo được liên kết hiđro ; C phân cực hơn A; B tạo được liên kết hiđro.
Câu A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.
Câu B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3
Câu C. Cho Na vào dung dịch FeCl2.
Câu D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không dùng được ?
Trong không khí có oxi, hơi nước và các chất khác. Do tác dụng nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời, hơi nước, oxi và nước mưa (thường hòa tan khí CO2 tạo môi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt gọi là gỉ sắt. Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng. Do đó để bảo vệ đồ dùng bằng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật bằng sắt một lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi không khí và một số chất khác trong môi trường.
Tầng ozon nằm ở độ, cao nào? Tác dụng của tầng ozon và tác hại khi nó bị thủng?
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet