Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thí nghiệm 2. Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy


Đáp án:

Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, chậu cát, đèn cồn, kẹp sắt.

Hóa chất: KNO3.

Tiến hành thí nghiệm: như SGK.

Hiện tượng:

   + Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy, có tiếng nổ lách tách do KNO3 bị phân hủy.

Giải thích: Hòn than cháy mãnh liệt hơn vì có O2. Có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí O2.

Phương trình hóa học:

   2 KNO3 → 2KNO2 + O2

   C + O2 → CO2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng xà phòng hóa của Este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

Đáp án:
  • Câu A. CH2=CHCOONa và CH3OH.

  • Câu B. CH3COONa và CH2=CHOH.

  • Câu C. CH3COONa và CH3CHO.

  • Câu D. C2H5COONa và CH3OH.

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

Sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion:

Tinh thể nguyên tử: Các nguyên tử nằm ở nút mạng tinh thể, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Vì vậy, các tinh thể nguyên tử như kim cương, than chì, gemani, silic,... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao.

Tinh thể ion: Các ion âm và dương phân bố luân phiên, đều đặn ở nút mạng tinh thể. Các ion này liên kết với nhau bằng liên kết ion. Vì vậy, các tinh thể ion như NaCl, CaF2... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao.

Xem đáp án và giải thích
Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là gì?


Đáp án:

Do trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối.  Tìm m?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối.  Tìm m?


Đáp án:

 Đặt số mol của H2N – CH(CH3) – COOH là x và của HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH là y.

    Phương trình phản ứng :

 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

  ⇒ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam.

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Tính khối lượng kim loại M trong Y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Tính khối lượng kim loại M trong Y


Đáp án:

 ⇒ Khối lượng kim loại trong Y = mFe + mAl dư

    = 56.0,2 + 10,8 -27.0,2 = 16,6 g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…