Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S(sai) cho những câu sau đây : a) Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen của phenol dễ dàng bị thế .... b) Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng brom .... c) Phenol là một axit yếu nên dung dịch phenol không làm đỏ quỳ tím .... d) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol .... e) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OHđều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng .... g) Phản ứng của ancol với CuO tạo thành anđêhit hoặc xeton chính là phản ứng tách hiđro ....
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S(sai) cho những câu sau đây :

a) Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen của phenol dễ dàng bị thế ....

b) Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ dàng tham gia phản ứng cộng brom ....

c) Phenol là một axit yếu nên dung dịch phenol không làm đỏ quỳ tím ....

d) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol ....

e) Tất cả các đồng phân ancol của đều bị oxi hóa thành anđehit hoặc xeton tương ứng ....

g) Phản ứng của ancol với CuO tạo thành anđêhit hoặc xeton chính là phản ứng tách hiđro ....





Đáp án:

a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) Đ ; e) S ; g) Đ

 




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau: - Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất). - Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất. (b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được. (c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên. (d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy. Số phát biểu đúng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

- Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong nồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh (thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất).

- Bước 3: Rót 4 – 5 ml dung dịch NaCl (bão hòa, nóng) vào hỗn hợp, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội và quan sát.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.

(b) Ở bước 2, thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.

(c) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.

(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là tránh sản phẩm bị phân hủy.

Số phát biểu đúng là


Đáp án:

(a) Sai vì sau bước 1, thu được hỗn hợp phân lớp do dầu lạc không tan trong dung dịch NaOH

(d) Sai vì mục đích của việc thêm nước để phản ứng thủy phân xảy ra.

Số phát biểu đúng là 2.

Xem đáp án và giải thích
Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm. Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm. Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.


Đáp án:

Nhóm A:

- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hấu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.

Xem đáp án và giải thích
Kim loại M hóa trị l
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M l

Đáp án:
  • Câu A. Li

  • Câu B. K

  • Câu C. Na

  • Câu D. Rb

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

- Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường lối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ.

- Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết π.

Xem đáp án và giải thích
Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit suníuric khi cho 240 g lun huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit suníuric khi cho 240 g lun huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước ?


Đáp án:

Ta có phương trình hóa học : 

Theo phương trình hoá học : 1 mol SO3 tác dụng với H2O cho 1 mol H2SO4

Vậy 3 mol SO3 tác dụng với H2O cho 3 mol H2SO4.

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…