Theo thuyết Brón-stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Theo thuyết Brón-stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính?


Đáp án:
  • Câu A. CO32- Đáp án đúng

  • Câu B. OH-

  • Câu C. Ca2+

  • Câu D. HCO3-

Giải thích:

Đáp án D

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

HCO3- + H+ → H2O + CO2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M?


Đáp án:

Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p63d74s2

Số hiệu nguyên tử của M là 27.

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Nguyên tắc luyện gang thành thép: Loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan ...

Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy, khí oxi oxi hóa sắt thành FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hóa một số nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, P, S. Ví dụ:

   2Fe + O2 → 2FeO

   FeO + C → Fe + CO

   2FeO + Si → 2Fe + SiO2

   FeO + Mn → Fe + MnO.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng chứa một dung dịch muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau? a) Tăng nhiệt độ. b) Thêm lượng hơi nước vào. c) Thêm khí H2 ra. d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. e) Dùng chất xúc tác.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Thêm khí H2 ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

e) Dùng chất xúc tác.


Đáp án:

C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)

CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)

  Phản ứng (1) Phản ứng (2)
Tăng nhiệt độ
Thêm hơi nước
Tăng H2
Tăng áp suất Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi
Chất xúc tác Không đổi Không đổi

Xem đáp án và giải thích
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau : NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau : NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.


Đáp án:

- Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaOH (quỳ tím chuyển sang xanh), dung dịch Na2SO4 (không đổi màu quỳ tím) và nhóm 2 axit (quỳ tím chuyển sang đỏ).

- Dùng hợp chất của bari, như BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để phân biệt HCl với H2SO4 nhờ có phản ứng tạo kết tủa trắng.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…