Câu A. 8 Đáp án đúng
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 7
(1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. Chú ý không tồn tại muối FeI3. Fe2O3 + 6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2 (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. Không có: H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO (5). Cho kim loại Be vào H2O. Không có phản ứng (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. Không có phản ứng. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3 (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Không có phản ứng xảy ra vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch 2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50°C).
d) Dùng thể tích dung dịch 2SO4 4M gấp đôi ban đầu.
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng nhiệt độ).
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Cho 33,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tac dụng với dung dịch HNO3 loãng, đu nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,8 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và còn dư 0,8g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Giải
Ta có: nNO = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol
Ta có: 64a + 232b = 33,4 (1)
BT e ta có : 2(a – (0,8/64))= 2b + 3.0,125
=>2a – 2b = 0,35 (2)
Từ 1, 2 => a = 0,25 mol và b = 0,075 mol
Ta có dung dịch Y gồm Cu2+ : a – 0,8/64 = 0,25 – 0,2375 = 0,0125 mol
nFe2+ = 3nFe3O4 = 3.0,075 = 0,225 mol
BTĐT => nNO3- = 0,0125.2 + 2.0,225 = 0,475 mol
=>muối = 64.0,0125 + 56.0,225 + 62.0,475 = 42,85 g
Câu A. 3 và 2
Câu B. 3 và 1
Câu C. 2 và 4
Câu D. 2 và 5
Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :
Những chất tan trong nước phân li ra ion là....(1)......Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là....(2)......Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là....(3)......Liên kết hóa học trong chất điện li liên kết....(4)......hoặc liên kết....(5)......Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết....(6)......hoặc liên kết....(7)......
(1) chất điện li ; (2) chất không điện li ; (3) sự điện li ; (4) ion ; (5) cộng hóa trị phân cực mạnh ; (6) cộng hóa trị không phân cực ; (7) cộng hóa trị phân cực yếu ( các cụm từ (6) và (7) có thể đổi chỗ cho nhau).
a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
a.
Điểm chung: đều có cấu tạo từ các polime.
Khác nhau: về mặt tính chất của các polime.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet