Cho các chất: brom, clo, hiđro clorua, iot, bạc bromua, natri clorua. Hãy chọn trong số các chất trên.
a) Một chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
b) Một chất có trong nước biển nhưng không có trong nước nguyên chất.
c) Một chất khí màu vàng lục.
d) Một chất bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời.
e) Một chất khí không màu tạo “khói” trong không khí ẩm.
f) Một hợp chất được dùng để bảo quản thực phẩm.
a) Brom.
b) Natri clorua.
c) Clo.
d) Bạc bromua.
e) Hiđro clorua.
f) Natri clorua.
g) Clo.
h)iot.
i)Clo.
Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
H2NCH2COONa + 2HCl → ClH3NCH2COOH + NaCl
nH2NCH2COONa = 0,25 mol
⇒ nHCl = 2.0,25 = 0,5 mol
Bảo toàn khối lượng: m = 24,25 + 0,5.36,5 = 42,5 gam
Câu A. X, Y, Z, T.
Câu B. Y, Z, T.
Câu C. Z, T.
Câu D. Y, T.
HF được sản xuất bằng phản ứng giữa CaF2 và H2S04. Dùng 6 kg CaF2 và H2S04 đặc, dư thu được 2,86 kg HF. Tính hiệu suất của phản ứng.
CaF2 + H2S04 2HF + CaS04
Theo phản ứng cứ 78,0 kg CaF2 sẽ thu được 40,0 kg HF (hiệu suất 100%)
Nếu dùng 6 kg CaF2 thì được : (
Vậy hiệu suất của phản ứng : (% = 92,9%.
Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ?
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Câu A. 650 gam
Câu B. 810 gam
Câu C. 550 gam
Câu D. 750 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB