Câu A. 35,7 gam
Câu B. 36,7 gam Đáp án đúng
Câu C. 53,7gam
Câu D. 63,7 gam
Ta có: nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,6 mol. => mmuối = mkim loại + 35,5nCl- => m muối = 36,7 g.
Hãy đề nghị sơ đồ các phản ứng kế tiếp nhau để thu được các chuyển hóa sau:
a) CH3CH2CH2CH2Cl → CH3CHClCH2CH3
b) C6H6 → C6H5CHClCH2Cl
a)
CH3CH2CH2CH2Cl + KOH → CH2=CHCH2CH3 + KCl + H2O
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CHClCH3 (sản phẩm chính)
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CH2CH2Cl (sản phẩm phụ)
b)
C6H6 ---CH2=CH2, t0, xt---> C6H5-C2H5 ---Al2O3, Cr2O3, 6500C---> C6H5-CH2=CH2 ----> C6H5-CHCL-CH2Cl
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe304 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Xác định khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3.
Sau phản ứng kim loại còn dư, vậy Fe chỉ bị oxi hoá lên Fe2+
Gọi x, y là số mol Fe và Fe3O4 phản ứng, khối lượng rắn phản ứng là
18,5- 1,46= 17,04 (gam).
⟹ 56x + 232y = 17,04 gam (1)
Ta có phương trình cho - nhận e :
Fe → Fe2+ + 2e Fe304 + 2e → 3Fe +2
x → x → 2x mol y → 2y → 3y (mol)
N+5+ 3e → N+2
0,3 ← 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTĐT, ta có : 2x = 2y + 0,3 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ ta có : x = 0,18; y = 0,03
Vậy muối thu được là Fe(NO3)2 : (x + 3y) = 0,27 mol ⟹ m = 48,6 g
Số mol HNO3 phản ứng = 2.nFe(NO3 )2 +nN0 = 2.0,27 + 0,1 = 0,64 mol
⟹ CM(HNO3) = 3,2 (M).
Hỗn hợp X gồm Na, BaO, Na2O (trong đó oxi chiếm 12,28% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng lượng nước dư thu được 112 ml khí H2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được 5,915 gam chất rắn khan. Giá trị của m.
Giải
Ta có: mO = 12,28%m = 0,1228m => m kim loại = 0,8772m
→ nO = 0,1228m/16
Ta có : nHCl pư = nOH- = 2nO + 2nH2 = 0,1228m/8 + 0,01
Ta có: m muối = m kim loại + 35,5nHCl => 0,8772m + 35,5.(0,1228m/8 + 0,01) = 5,915
=>1,422125m = 5,56
=> m = 3,91
Câu A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm –OH của axit cacboxylic.
Câu B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic.
Câu C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch.
Câu D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
22,4 lít X ↔ 1 mol X có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3 quy ra 2,4 mol O để đốt.
Hỗn hợp Y: metylamin = CH2 + NH3; amoniac = NH3 và hai anken (CH2)n
→ Quy đổi Y: CH2 và NH3
Đốt 14,2 gam Y gồm {x mol CH2 và y mol NH3} + 2,4 mol O → CO2 + H2O + N2
Có hệ: mY = 14x + 17y = 14,2 gam; lượng O cần đốt: 3x + 1,5y = 2,4
suy ra x = 0,65 mol và y = 0,3 mol → nCO2 = 0,65 mol
Theo đó, yêu cầu giá trị m↓ BaCO3 = 0,65 × 197 = 128,05 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet