Câu A. 1218,1 lít Đáp án đúng
Câu B. 1812,1 lít
Câu C. 1225,1 lít
Câu D. 1852,1 lít
nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 mC2H5OH = [10^6.95.n.85.246.85]:[162n.10^6] = 389793,21 g. => V(C2H5OH nc) = 389793,21: 0,8 = 487241,51 ml => V(dd rượu) = [487241,51 . 100]/[40.1000] = 1218,1 lít.
Có 10g hỗn hợp bột các kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
a) Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.
b) Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dụng với axit HCl và axit H2SO4 loãng).
a) Phương pháp hóa học:
- Ngâm hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HCl dư.
- Phản ứng xong, lọc lấy chất rắn, rửa nhiều lần trên giấy lọc.
- Làm khô chất rắn, thu được bột Cu.
- Cân, giả sử ta cân được 7,2g. Từ đó suy ra trong hỗn hợp có 7,2g Cu và 10-7,2= 2,8g Fe
⇒ % Cu = (7,2/10).100% = 72% và % Fe = 100% - 72% = 28%
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Cu + HCl → không phản ứng.
b) Phương pháp vật lí:
Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần trên hỗn hợp bột ta cũng thu được 2,8g bột Fe.
Thủy phân hoàn toàn một polipeptit X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol pheylanalin (Ph) và 1 mol methioxin (Met). Bằng thực nghiệm xác định được đầu của polipeptit là Met và đuôi của polipeptit là Ph. Mặt khác, nếu thủy phân từng phần thu được một số đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly ; Met – Gly. Xác định trật tự của pholipeptit.
Polipeptit + H2O → 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala), 1 mol pheylanalin (Phe) và 1 mol methioxin (Met) ⇒ X là pentapeptit.
Ta có: Met – Y – Z – T – Phe. Mặt khác, ta có các đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly; Met - Gly nên trật tự các amino axit trong pentapeptit là Met – Gly – Ala – Phe.
Câu A. 20000
Câu B. 2000
Câu C. 1500
Câu D. 15000
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?
Bảo toàn electron có: 2.nCu = 3.nNO → nNO = 0,08 mol
→ VNO = 0,08.22,4 = 1,792 lít.
Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.
(Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu).
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe(OH)3 và HCl.
2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H2O
- Fe(OH)3 và H2SO4
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
- KOH và H2SO4.
KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
- KOH và CO2.
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet