X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là gì?
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
Ta có: 2eY + 2eX + nX + nY = 156 (1)
2eY + 2eX - (nX + nY) = 36 (2)
Tính ra eY + eX = 48
Nếu eY - eX = 8 ⇒ eY = 28, eX = 20 (không thuộc 2 chu kì)(loại).
Nếu eY - eX = 18 ⇒ eY = 33, eX = 15
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
Nếu eY - eX = 32 ⇒ eY = 40, eX = 8 (không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).
Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ của NO2- là Kb = 2,5.10-11.
NaNO2 ---> Na+ + NO2-
1 1 1
NO2- + H2O <--> HNO2 + OH-
Trước pu: 1
Phản ứng: x x x
Sau pu: 1 - x x x
Ta có: Kb = (x.x)/(1-x) = 2,5.10-11
Vì x << 1 ⇒ (1 – x) ≈ 1
⇒ x.x = 2,5.10-11 = 25.10-12 ⇒ x = 5.10-6
Ta có: [OH-][H+] = 10-14
=> [H+] = 2.10-9 mol/lít
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit ?
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 3
Câu D. 2
Axit nào sau đây là axit béo?
Câu A. Axit ađipic
Câu B. Axit glutamic
Câu C. Axit stearic
Câu D. Axit axetic
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
CH3CHO + 1/2 O2 → CH3COOH
Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của chất B không đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
Câu A. NaOH và K2SO4
Câu B. K2CO3 và Ba(NO3)2
Câu C. KOH và FeCl3
Câu D. Na2CO3 và KNO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB