Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.
Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic. Đáp án đúng
Câu C. Axit β – aminoisovaleric.
Câu D. Axit α – aminoisovaleric.
Đáp án B. Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo H3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH là Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.
X là nguyên tố p. Biết rằng trong nguyên tử X, số electron p nhiều hơn số electron s là 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là bao nhiêu?
Giả sử X có n lớp electron.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns2npx (2 ≤ x ≤ 6)
Tổng số electron s là 2n
Tổng số electron p là: 6(n-2) + x .
Theo đề: 6(n-2) + x - 2n = 9 ⇒ 4n + x = 21 .
Chọn cặp x = 1 và n = 5 .
Vậy số electron lớp ngoài cùng là 3.
Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là gì?
Kết tủa là AgCl.
nAgCl = nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol ⇒ m= 0,01.143,5 = 1,435 (gam)
Magie photphua có công thức là gì?
Magie photphua có công thức là Mg3P2
Cho m gam bột Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Tìm m?
nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42
X: NO2 (x mol); NO (y mol)
⇒ x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42
⇒ x = 0,3; y = 0,1
Bảo toàn electron:
3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 ⇒ nFe = 0,2 ⇒ m = 11,2 gam
Cho 224,0 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0ml dung dịch kali hidroxit 0,200 M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành.
nCO2 = 0,01 mol
nKOH = 0,02 mol
Ta có tỉ lệ: nKOH/nCO2 = 2
⇒ Phương trình tạo muối trung hoà
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
⇒ Dung dịch sau phản ứng có
mK2CO3 = 0,01.138 = 1,38 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet