Câu A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
Câu B. Muối AgI không tan trong nước, muốn AgF tan trong nước.
Câu C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
Câu D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3,4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại Đáp án đúng
A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. Đúng . Theo SGK lớp 10 2Ag + O3 → Ag2O + O2 B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. Đúng . Theo SGK lớp 10 C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. Đúng . Theo SGK lớp 11 D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3,4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại Sai. Ví dụ Hidro có 1e lớp ngoài cùng nhưng lại là phi kim
Câu A. kết tủa màu trắng
Câu B. kết tủa màu vàng
Câu C. kết tủa màu đen
Câu D. kết tủa màu nâu đỏ
Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
a) Thêm 2 vào KMnO4. Vậy phương trình hóa học là
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) Thêm 2 vào Al(OH)3 được:
2Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
Bên phải cần thêm 3 vào H2O.
Vậy phương trình hóa học là
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Từ công thức cấu tạo, hãy giải thích tại sao axit fomic có tính chất của một anđehit.
Do phân tử có nhóm –CHO nên axit fomic có tính chất của 1 anđehit
Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Dùng kim loại bari để phân biệt các dung dịch muối : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4.
Lấy mỗi dung dịch một ít (khoảng 2-3 ml) vào từng ống nghiệm riêng. Thêm vào mỗi ống một mẩu nhỏ kim loại. Đầu tiên kim loại bari phản ứng với nước tạo thành Ba(OH)2, rồi Ba(OH)2 phản ứng với dung dịch muối.
- Ở ống nghiệm nào có khí mùi khai (NH3) thoát ra, ống nghiệm đó đựng dung dịch NH4NO3 :
- Ở ống nghiệm nào có kết tủa trắng (BaS04) xuất hiện, ống nghiệm đó đựng dung dịch K2SO4 :
- Ở ống nghiệm nào vừa có khí mùi khai (NH3) thoát ra, vừa có kết tủa trắng (BaS04) xuất hiện, ống nghiệm đó đựng dung dịch (NH4)2S04 :
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet