Câu A. Propyl axetat
Câu B. Vinyl axetat
Câu C. Phenyl axetat
Câu D. Etyl axetat Đáp án đúng
Đáp án D. A. CH3COOCH2CH2CH3: C5H10O2. B. CH3COOCH=CH2: C4H6O2. C. CH3COOC6H5: C8H8O2. D. CH3COOC2H5: C4H8O2.
Chất không thủy phân trong môi trường axit là:
Câu A. Glucozo
Câu B. saccarozo
Câu C. xenlulozo
Câu D. tinh bột
Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi.
Thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4.
Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.
Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.
Chất rắn màu đen là MnO2.
=> KMnO4 bị nhiệt phân hủy, giải phóng oxi
Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.
- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
S + O2 --t0--> SO2.
Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.
=> Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.
Các axit đều có 18C nên chất béo có 57C
Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (x mol); CH2 (57x - 6x = 51x); H2 (-0,2)
nO2 = 5x + 1,5.51x - 0,2.0,5 = 3,16
=> x = 0,04
Muối gồm HCOONa: 3x; CH2 : 51x ; H2 (-0,2)
=> m muối = 36,32g
Hãy cho biết:
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt.
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt (dẫn ra những phản ứng minh hoạ, viết phương trình hóa học).
a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn
- Sắt là kim loại chuyển tiếp ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4, ô 26.
b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt
- Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d64s2 hoặc viết gọn [Ar]3p64s2.
Sắt thuộc nhóm nguyên tố d
c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt
Sắt có tính khử trung bình. Các số oxi hóa phổ biến của sắt là +2 và +3.
Fe + S --t0--> FeS
2Fe + 3Cl2 --t0--> 2FeCl3
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Giải thích.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB