Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50g kết tủa. Tính giá trị của m?
Số mol CO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = (2.50)/100 + 275/100 = 3,75 mol
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
162 <-----------------------------------2
m ---------------------------------------3,75
=> m = (162.3,75.100) : (2.81) = 375g
Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK +H2O
m = {16,95 . 75} : 113 = 11,25 gam
X là chất rất cứng, không giòn và trong suốt. X là :
Câu A. thuỷ tinh quang học.
Câu B. thuỷ tinh Pirec.
Câu C. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu D. thuỷ tinh pha lê.
Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là:
Câu A. 8
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Cho 0,1 mol Ala-Glu tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được m gam muối. Giá trị của m là
Muối gồm AlaK (0,1); GluK2 (0,1) => mmuối = 35 gam
Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử
Tổng số hạt trong nguyên tử A là 52 nên p + n + e = 52
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, ta được 2p + n = 52 (1).
Trong nguyên tử A, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 nên (p + e) – n = 16 hay 2p – n = 16, suy ra n = 2p – 16 (2).
Thay (2) vào (1) ta có: 2p + (2p – 16) = 52 suy ra p = 17
Thay p = 17 vào (2) ta được n = 18.
Vậy số hạt proton là 17, số hạt nơtron là 18.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet