Hợp chất X là một α- amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 g muối. Phân tử khối của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất X là một α- amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 g muối. Phân tử khối của X là



Đáp án:

0,01 mol X phản ứng với 0,01 mol HCl  X có một nhóm 

0,01 mol                      0,01 mol             0,01 mol




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 10 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 7,175 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 7,175 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.


Đáp án:

Số mol Cl2 và H2 trước phản ứng:

nCl2 = 0,3 mol

nH2 = 0,45 mol

                                   H2       +   Cl2      --> 2HCl  (1)

Trước pu:                   0,45            0,3              0

Phản ứng:                                     0,3              0,6

                        HCl      +  AgNO3 ---> AgCl        +     HNO3 (2)

                        0,05                                0,05

Trên mặt lí thuyết số mol HCl tạo ra được tính dựa trên chất phản ứng hết là Cl2

Theo pt (1) ⇒ nHCl = 2. nCl2 = 2.0,3 = 0,6 mol

Khối lượng dung dịch HCl thu được: mdung dịch = 385,4 + 0,6.36,5 = 407,3 (g).

Số mol HCl có trong 50 gam dung dịch theo lí thuyết: (0,6. 50)/407,3 = 0,074 (mol).

Số mol HCl thực tế có trong 50 gam dung dịch được tính từ phương trình phản ứng (2) là: nHCl = nAgCl = 0,05 mol.

Hiệu suất phản ứng: H% = (0,05/0,074).100% = 67,56%.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học a. saccarozo, glucozo, glixerol b. saccarozo, mantozo và andehit c. saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch hóa chất trong mỗi dãy sau bằng phương pháp hóa học

a. saccarozo, glucozo, glixerol

b. saccarozo, mantozo và andehit

c. saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic


Đáp án:

a. -Cho các chất thực hiện phản ứng tráng bạc nhận ra glucozo do tạo kết tủa Ag.

CH2OH−(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH --t0--> CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O

Hai chất còn lại đun nóng với H2SO4 , Saccarozơ sẽ thủy phân thành glucozơ và fructozơ. Tiếp tục tác dụng với AgNO3/NH3 thì các sản phẩm của saccarozơ tham gia phản ứng với phản ứng tráng gương còn glixerol thì không tham gia.

- Nhận ra andehit axetic vì tạo kết tủa đỏ gạch

CH3CHO + 2Cu(OH)2    --t0--> CH3COOH + 2H2O + Cu2O (kết tủa)

c.Phân biệt saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic

Cho 4 chất tác dụng với phức bạc amoniac. Chia 4 chất thành 2 nhóm

- Nhóm có phản ứng tráng bạc gồm mantozo và andehit axetic(nhóm 1)

C11H21O10CHO + 2[Ag(NH3)2]OH --t0--> C11H21O11-COONH4 + 3NH3+ 2H2O + 2Ag (kết tủa)

CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH --t0--> CH3-COONH4 + 3NH3+ 2H2O + 2Ag (kết tủa)

- Nhóm không có phản ứng tráng bạc gồm saccarozo và glixerol (nhóm 2)

Cho 2 chất thuộc nhóm 1 tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

- Nhận ra mantozo vì nhó hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam

2C12H22O11 + Cu(OH)2 (to thường ) → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

- Andehit axetic không có phản ứng trên

Cho hai chất nhóm 2 tác dụng với sữa vôi, nếu tạo thành dung dịch trong suốt thì đó là saccarozo, do tạo thành saccarat canxi tan

- Glixerol không có phản ứng trên

c. Phân biệt saccarozo, mantozo, glixerol và andehit axetic

Cho hai chất nhóm 2 tác dụng với sữa vôi, nếu tạo thành dung dịch trong suốt thì đó là saccarozo, do tạo thành saccarat canxi tan

- Glixerol không có phản ứng trên

Cho Hai chất nhóm 2 đun nóng với H2SO4 , Saccarozơ sẽ thủy phân thành glucozơ và fructozơ. Tiếp tục tác dụng với AgNO3/NH3 thì các sản phẩm của saccarozơ tham gia phản ứng với phản ứng tráng gương còn glixerol thì không tham gia.

Saccarozo + H2O  --H2SO4, t0--> Glu + Fruc

CH2OH−(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH    --t0--> CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
N-metyletanamin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất ?

Đáp án:
  • Câu A. Đimetylamin

  • Câu B. N-Metyletanamin

  • Câu C. N-Metyletylamin

  • Câu D. Đietylamin

Xem đáp án và giải thích
Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng bao nhiêu?


Đáp án:

Cao su buna [CH2-CH=CH-CH2]n

n = 40000/54 ≈ 740

Xem đáp án và giải thích
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn?


Đáp án:

Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol

Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít

Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:

Áp dụng công thức: CM = 4/5 = 0,8 mol/l

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…