Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là Read more: https://sachbaitap.com/cau-818-trang-77-sach-bai-tap-sbt-hoa-nang-cao-c109a18599.html#ixzz7TbhNuAEZ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là



Đáp án:
  • Câu A. CO2

  • Câu B. CO

  • Câu C. SO2 Đáp án đúng

  • Câu D. HCl

Giải thích:

Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là SO2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?


Đáp án:

Chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố vì theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử, có 8 nguyên tố mà nguyên tử có 2 lớp electron và cũng chỉ có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 3 lớp electron.

Xem đáp án và giải thích
Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu


Đáp án:

Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp

    PTPƯ:

  Theo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 4y)/2

    Hay x/y = 1/3

%MgCO3 = 100% - 28,41% =  71,59%   

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?


Đáp án:

Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.

Xem đáp án và giải thích
 Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg

Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.





Đáp án:

- Cho từng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp Cu – Ag không tác dụng.

- Hỗn hợp (2) tạo ta dung dịch AlCl3 và hỗn hợp (3) tạo ra dung dịch MgCl. phân biệt bằng dung dịch NaOH:

AlCl3 + 3NaOH ⟶ Al(OH)3↓ +3NaCl

                                    tan trong NaOH dư

MgCl2 + 2NaOH ⟶ Mg(OH)2↓ + 2NaC

                                      không tan trong NaOH dư.




Xem đáp án và giải thích
Hãy nêu dẫn chứng (có viết phương trình hóa học của phản ứng) chứng tỏ: a) anđêhit và xeton đều là những hợp chất không no. b) anđêhit dễ bị oxi hóa, còn xeton thì khí bị oxi hóa. c) fomanđehit có phản ứng cộng HOH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu dẫn chứng (có viết phương trình hóa học của phản ứng) chứng tỏ:

a) anđêhit và xeton đều là những hợp chất không no.

b) anđêhit dễ bị oxi hóa, còn xeton thì khí bị oxi hóa.

c) fomanđehit có phản ứng cộng HOH.


Đáp án:

a) anđêhit, xeton đều là những hợp chất không no.

CH3-CHO + H2→CH3-CH2 OH

CH3-CO-CH3 + H2→CH3-CHOH-CH3

b) anđêhit dễ bị oxi hóa, xeton khó bị oxi hóa.

CH3-CHO + Br2 + H2 O→CH3-COOH + 2HBr

c) HCHO có phản ứng cộng H2 O.

HCHO + H2 O ↔ CH2 (OH)2 (không bền)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…