Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất.
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
a) Kim loại mạnh nhất: Cs; Phi kim mạnh nhất: F.
b) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía, bên trái BTH.
c) Các nguyên tố phi kim phân bố ở khu vực phía, bên phải BTH.
d) Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình.
e) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA.
Gọi tên các dẫn xuất halogen sau theo hai cách và chỉ rõ bậc của chúng:
a) CH3I, CHI3, BrCH2CH2CH2CH2Br, CH3CHFCH3, (CH3)2CClCH2CH3
b) CH2=CHCH2Br, C6H5CH2I, p-FC6H4CH3, o-ClC6H4CH2CH3, m-F2C6H4
a)
Công thức | Tên-gốc chức | Tên thay thế | Bậc |
CH3I | metyliodua | iotmeta | I |
CHI3 | Triiotmetan | I | |
Br(CH2)4Br | Buta-1,4-điylbromua | 1,4-đibrombutan | I |
CH3CHFCH3 | Isopropylflorua | 2-flopropan | II |
(CH3)2CClCH2CH3 | Ter-pentylclorua | 2-clo-2-metylbutan | III |
CHI3 có tên thông thường là Iođofom
b)
Công thức | Tên-gốc chức | Tên thay thế | Bậc |
CH2=CH-CH2Br | Alylbromua | 3-brompropen | I |
C6H5CH2I | Benzyliođua | Iometylbenzen | I |
p-FC6H4CH3 | Tolylflorua | 1-flo-4-metylbenzen | II |
o-ClC6H4CH2CH3 | 2-etylphenylclorua | 1-clo-2-etylbenzen | II |
m-F2C6H4 | m-phenylenđilorua | 1,2-điflobenzen | II |
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2: nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Tính khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu
Giả sử X, Y + 2,475 mol O2 → x mol CO2 + y mol H2O + 0,25 mol N2
Theo đề bài ⇒ x/y = 10/13
Bảo toàn nguyên tố oxi → 2x + y = 2.2,475
Tìm được x = 1,5 mol; y = 1,95 mol
Bảo toàn Khối lượng:
⇒ mX + mY = mC + mH + mN = 1,5.12 + 1,95.2 + 0,25.28 = 28,9 g
Câu A. 8,22
Câu B. 6,94
Câu C. 5,72
Câu D. 6,28
Từ một loại nguyên liệu chứa 80% tinh bột, người ta sản xuất ancol etylic bằng phương pháp lên men. Sự hao hụt trong toàn quá trình là 20%. Từ ancol etylic người ta pha thành cồn 90°. Tính thể tích cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
Các phương trình phản ứng :
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6(mol)
1 mol oxit phản ứng tạo thành 1 mol muối ⇒ khối lượng tăng: 96 – 16 = 80g
⇒ mmuối = 32 + 80 . 0,6 = 80g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet