Câu A. 16,6 Đáp án đúng
Câu B. 18,85
Câu C. 17,25
Câu D. 16,9
Chọn A. - Phương trình phản ứng : CH3NH3HCO3 + 2KOH → K2CO3 + CH3NH2 + H2O. 0,1 mol 0,25 mol 0,1 mol. => m rắn = 138nK2CO3 + 56nKOH = 16,6 gam
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch?
Số mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong dung dịch x, y > 0
BT e: nH2 = x + y = 0,3 mol.
mhh = 24x + 65y = 15,4.
Khối lượng muối là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)
m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)
Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:
Tìm X, Y
2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
→ Hai chất X, Y lần lượt là Cu2S và Cu2O.
Hãy ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:
a) Xicloankan là một loại hiđrocacbon mạch vòng []
b) Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan []
c) Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH2)n []
d) Công thức phân tử của xicloankan là CnH2n []
e) Công thức phân tử của monoxicloankan là CnH2n []
g) 6 nguyên tử C ở xiclohexan cùng nằm trên 1 mặt phẳng []
h) 6 nguyên tử C xiclohexan không cùng nằm trên 1 mặt phẳng []
a) Đ
b) S
c) Đ (n ≥ 3)
d) S
e) Đ
g) S
h) Đ
Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.
Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ls22s22p2), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:
↑ | ↑ |
Theo quy tắc Hun thì sự phân bố electron vào các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa nên trong phân lớp 2p của cacbon phải biểu diễn như trên.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet