Hỗn hợp A gồm các chất rắn : NaOH,KOH và CaCO3. Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B. Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch (NH4)3PO4 đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C. a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C. b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A. Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm các chất rắn : .

Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B.

Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch  đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C.

a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C.

b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A.

Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn





Đáp án:

Khí B là 

Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 1, ta tính được số mol  là 0,05 mol và khối lượng là 5 g. Suy ra số gam NaOH và KOH là 6,8 g.

Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 2, đặt x là số mol NaOH, y là số mol KOH. Lập hệ phương trình theo x, y ta tính được :

-Số mol NaOH là 0,1 mol, khối lượng NaOH là 4 g.

-Số mol KOH là 0,05 mol, khối lượng là 2,8 g




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Carbohidrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án:
  • Câu A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.

  • Câu B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.

  • Câu C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit.

  • Câu D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.

Xem đáp án và giải thích
 Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Tìm X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Tìm X?


Đáp án:

nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol

⇒ na.a = 0,2 – 0,1 = 0,1

m (H2N – R – COONa) = 15,55 – 0,1.58,5 = 9,7

M (H2N – R – COONa) = 9,7: 0,1 = 97

R = 14 (-CH2-)

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo của amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nguyên nhân amin có tính bazo là


Đáp án:
  • Câu A. Có khả năng nhường proton

  • Câu B. Phản ứng được với dung dịch axit

  • Câu C. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H

  • Câu D. Xuất phát từ amoniac

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit ?


Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 6

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng với lưu huỳnh
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là:

Đáp án:
  • Câu A. H2, Pt, F2.

  • Câu B. Zn, O2, F2.

  • Câu C. Hg, O2, HCl.

  • Câu D. Na, Br2, H2SO4 loãng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…