Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 2 Đáp án đúng
4Ag + O2 → 2Ag2O Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Na + C2H5COOH → H2 + C2H5COONa 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 Fe + 8HCl + Fe3O4 → 4FeCl2 + 4H2O C2H5OH + H2N-CH2-COOH → H2O + H2N-CH2-COOC2H5 11/2O2 + C4H8O → 4H2O + 4CO2 Mg + BaSO4 → Ba + MgSO4 => Vậy ta chỉ thấy có 2 phản ứng giải phóng ra kim loại => Đáp án D
Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại.
Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại, công thức phân tử của oxit là MO.
Phương trình hoá học của phản ứng:
(M+16)g (M+71)g
10,4g 15,9g
Theo phương trình hoá học trên ta có :
15,9 x (M + 16 ) =10,4 x (M+71)
---> M=88 (Sr)
Nguyên tố kim loại là stronti (Sr)
Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu A. X, Y, Z, T
Câu B. X, Y, T
Câu C. X, Y, Z
Câu D. Y, Z, T
Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
Câu A. 186,0 gam
Câu B. 111,6 gam
Câu C. 55,8 gam
Câu D. 93,0 gam
Dạng thù hình của nguyên tố là gì? Cho hai ví dụ.
– Dạng thù hình của nguyên tố là những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên.
– Một nguyên tố hóa học có thể tạo ra hai hay nhiều đơn chất. Ví dụ:
Cacbon có ba dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
Photpho có ba dạng thù hình: photpho trắng, photpho đỏ và photpho đen.
Câu A. 68,40.
Câu B. 17,10.
Câu C. 34,20.
Câu D. 8,55.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet