Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít oxi?
b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Phương trình phản ứng cháy etien:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.
nC2H4 = 0,2 mol
Theo pt nO2 = 3. nC2H4 = 0,2 x 3 = 0,6 mol.
VO2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít.
b) Thể tích không khí = (13,44.100)/20 = 67,2 lít
Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
- Sáu nguyên tố hóa học đứng sau nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm.
- Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì I).
Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng là Zn tăng 2,35%. Tính khối lượng của là Zn trước khi tham gia phản ứng?
Số mol CdSO4 = 8,32/208 = 0,04 (mol)
CdSO4 + Zn → Cd + ZnSO4
65g 112g
65.0,04 112.0,04
Khối lượng lá Zn tăng: 112.0,4 - 65.0,04 = 1,88 (g)
⇒ Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng: 1,88.100/2,35 = 80 (g)
Dẫn 3,36 lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với He bằng 10,2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Khí sau phản ứng gồm CO2 (0,12) và CO dư (0,03)
Chỉ Fe2O3 bị CO khử nên nFe2O3 = nCO2/3 = 0,04 mol
=> nMgO = 0,04 mol
m = 8 gam
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Câu A. II, III và IV.
Câu B. I, III và IV.
Câu C. I, II và III.
Câu D. I, II và IV.
Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
nKNO3 = 20/101 = 0,198 mol
850ml = 0,85 lít
CM = n/V = 0,233M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet