Phenol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a). Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b). Phenol tan được trong dung dịch KOH. (c). Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. (d). Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. (e). Phenol là một ancol thơm. Số phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 3 Đáp án đúng

  • Câu C. 5

  • Câu D. 2

Giải thích:

(a). Đúng. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 (b). Đúng. C6H5 −OH +KOH→C6H5 −OK + H2O (c). Đúng. Theo SGK lớp 11 (d). Sai. Tạo thành NaHCO3: C6H5ONa + CO2 + H2O→C6H5OH ↓ +NaHCO3 (e). Sai. Ancol thơm gốc OH không đính trực tiếp vào vòng benzen => B.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?


Đáp án:
  • Câu A. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.

  • Câu B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.

  • Câu C. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

  • Câu D. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.

Xem đáp án và giải thích
Các ion Mg2+ và Na+ đều có 10 e chuyển động xung quanh hạt nhân. Ion nào có bán kính nhỏ hơn? Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các ion Mg2+ và Na+ đều có 10 e chuyển động xung quanh hạt nhân. Ion nào có bán kính nhỏ hơn? Vì sao?



Đáp án:

Mg2+ và Na+ đều có 2 lớp electron (2e và 8e), nhưng Mg2+ có bán kính nhỏ hơn Na+ (0,065 nm và 0,095 nm). Nguyên nhân: Lực hút của hạt nhân đến các electron (10 e) của nguyên tử Mg (12+) lớn hơn lực hút của hạt nhân nguyên tử Na (11 +).


Xem đáp án và giải thích
Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung dich A và 224 ml khí NO duy nhât (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung dich A và 224 ml khí NO duy nhât (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N2, người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N2, người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào?


Đáp án:

 Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N2, người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch Ca(OH)2

Xem đáp án và giải thích
? + ? → CaCO3 ↓ + ? Al2O3 + H2SO4 → ? + ? NaCl + ? → ? + ? + NaOH KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

? + ? → CaCO3 ↓ + ?

Al2O3 + H2SO4 → ? + ?

NaCl + ? → ? + ? + NaOH

KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?


Đáp án:

(1) Na2CO+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

(3) 2NaCl + 2H2O     - 2NaOH + H2 + Cl2

(4) 2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…