Câu A. Na
Câu B. Li
Câu C. Ba
Câu D. Cs Đáp án đúng
Kim loại được dùng để làm tế bào quang điện là Cs.
Sự ăn mòn sắt, thép là một quá trình oxi hóa – khử.
a. Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi sắt thép bị ăn mòn.
b. Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Hãy giải thích một thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật được tráng bằng kẽm lại có hiệu quả bảo vệ tốt hơn
c. Vì sao thiếc lại được dùng nhiều hơn kẽm để bảo vệ những đồ hộp đựng thực phẩm. Còn lại kẽm lại được dùng nhiều hơn để bảo vệ ống dẫn nước, xô, chậu...?
a. Sự ăn mòn sắt thép là quá trình ăn mòn điện hóa với anot bị ăn mòn là sắt, catot là cacbon
Tại anot Fe → Fe2+ + 2e
Fe2+→ Fe3+ + e
Tại catot 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Sau đó Fe2+ + 2OH-→ Fe(OH)2
Fe3+ + 32OH- → Fe(OH)3
Fe(OH)2, Fe (OH)3 →Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)
b. Tráng kẽm, thiếc ngoài vật bằng sắt, thép thì kẽm có hiệu quả bảo vệ tốt hơn do:
- Kẽm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt, nếu xảy ra hiện tượng ăn mòn thì kẽm bị ăn mòn trước
- Thiếc là kim loại có tính khử yếu hơn sẳt, nếu xảy ra hiện tượng ăn mòn thì sắt bị ăn mòn trước.
c. Thiếc được dùng nhiều hơn kẽm trong việc sản xuất đồ hộp thực phẩm bởi vì các hợp chất của thiếc an toàn hơn, không gây độc cho con người như hợp chất của kẽm. Tuy nhiên để bảo vệ ông nước, xô, chậu, mái tôn thì kẽm được ưu tiên hơn thiếc vì kẽm bảo vệ sắt chống ăn mòn điện hóa tốt hơn thiếc.
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + dung dịch HF →
(2) F2 + H2O to→
(3) AgBr ánh sáng→
(4) Br2 + NaI (dư) →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
Câu A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
Câu B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
Câu C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
Câu D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện
Các α–amino axit đều có
Câu A. khả năng làm đổi màu quỳ tím
Câu B. đúng một nhóm amino
Câu C. ít nhất 2 nhóm –COOH
Câu D. ít nhất hai nhóm chức
Hãy cho biết quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân z với số proton, với số electron, với số thứ tự (của nguyên tố tương ứng trong bảng tuần hoàn).
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = số thứ tự
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet