Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi: a) Tăng nhiệt độ b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng. c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:

a) Tăng nhiệt độ

b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.


Đáp án:

Theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lechateliter

Khi tăng nhịêt độ cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thu nhịêt. Tức chiều nghịch, chiều phân hủy NH3

Khi hóa lỏng NH3 nồng độ NH3 giảm cân bằng hóa học sẽ dich chuyể theo chiều tăng làm nồng độ NH3 (chiều thuận) tạo thành NH3.

Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều giảm áp xuất (chiều thuận) tạo ra NH3.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ứng dụng của bạc
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là

Đáp án:
  • Câu A. sắt.

  • Câu B. sắt tây.

  • Câu C. bạc.

  • Câu D. đồng.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất đipeptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.

  • Câu B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.

  • Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

Xem đáp án và giải thích
Điền các từ thích hợp "có" hoặc "không" vào các cột sau Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi Metan Etilen
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền các từ thích hợp "có" hoặc "không" vào các cột sau

  Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan        
Etilen    

Đáp án:

Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan Không Không Không
Etilen Có 1 liên kết đôi

Xem đáp án và giải thích
a) Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Na → Na+ ; Cl → Cl- Mg → Mg2+; S → S2- Al → Al3+; O → O2- b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

Na → Na+ ; Cl → Cl-

Mg → Mg2+; S → S2-

Al → Al3+; O → O2-

b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.


Đáp án:

a) Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-

Mg → Mg2+ + 2e; S + 2e → S2-

Al → Al3+ + 3e; O +2e → O2-

b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:

11Na : 1s22s22p63s1; Na+: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

 

17Cl : 1s22s22p63s23p5; Cl-: 1s22s22p63s23p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.

12Mg: 1s22s22p63s2; Mg2+: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

16S : 1s22s22p63s23p4; S2-: 1s22s22p63s23p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.

13Al : 1s22s22p63s23p1; Al3+: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

8O : 1s22s22p4; O2-: 1s22s22p6

Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.

Xem đáp án và giải thích
Số mol NaOH tham gia phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là:

Đáp án:
  • Câu A. 0,35 mol

  • Câu B. 0,55 mol

  • Câu C. 0,65 mol

  • Câu D. 0,50 mol

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…