Câu A. 3 Đáp án đúng
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
(a) Sai, Hidro hóa glucozơ thu được soritol: HOCH2[CHOH]4CHO + H2 HOCH2[CHOH]4CH2OH (b) Đúng, Trong dạ dày của các động vật nhai lại như trâu, bò… có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ. (c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng. (d) Đúng, Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì : C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) C(đen) + H2SO4.11H2O (e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Vậy có phát biểu đúng là (b), (d) và (e)
Một dung dịch chứa các ion : Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3- (0,05 mol) và SO42- (x mol). Tìm x?
Theo bảo toàn điện tích: 2nCu2+ + nK+ = nNO3- + nSO42-
⇒ 2.0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x ⇒ x = 0,045 (mol)
Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este?
nKOH =0,1 mol
0,0375 mol este khi thủy phân cần 4,2 g KOH
⇒ Meste = (5,475: 0,0375) = 146 (g/mol)
Là este 2 chức nên (COOCH2CH2CH3)2 và CH(COOCH3)3 sai.
Muối là (RCOOK)2 nmuối = neste = 0,0375 (mol)
⇒ Mmuối = R + 166 = (6,225: 0,0375) =166(g/mol)
⇒ R = 0 và axit là HOOC-COOH
Meste = 146 ⇒ gốc ancol 2R = 146 - 88 = 58 ⇒ R = 29 hay C2H5
Vậy este là (COOC2H5)2
Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở, đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đun nóng 37,98 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 40,74 gam muối của glyxin và 16,68 gam muối của valin. Biết rằng tổng số liên kết peptit của ba peptit có trong E là 10 và trong mỗi phân tử peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 5. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất có trong hỗn hợp E?
15 = 4 + 4 + 5
Số mol Na - Gly = 0,42 mol; Na - Val = 0,12 mol => Gly3,5xValx => 012:x.(298,5x+18) = 37,98 => x = 1
Số Ctb = 12; Số chỉ peptit trung bình = 4,5; số mol E = 0,12
=> X: Gly3Val; Y:Gly3Val (X, Y là 2 đồng phân); Z: Gly4Val (0,06 mol)
%Z = (0,06.345.100) : 37,98 = 54,5%
Câu A. (3), (4), (5).
Câu B. (1), (2), (4).
Câu C. (1), (2), (4), (5).
Câu D. (2), (3), (4), (5).
Sau một thời gian điện phân 450ml dd CuSO4 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuSO4 là?
(K): Cu2+ + 2e → Cu
(A): 2H2O → O2 (0,05) + 4H+ + 4e (0,2 mol)
Bảo toàn e: nCu2+(đp) = 1/2. ne = 0,1 mol
Dung dịch sau điện phân có Cu2+ dư (do khối lượng đinh sắt tăng) và H+ (0,2mol)
Fe (x) + Cu2+ → Fe2+ + Cu (x mol) (1)
Fe (0,1) + 2H+ (0,2 mol) → Fe2+ + H2 (2)
mđinh sắt giảm = mCu sinh ra(1) – mFe pư (1+2) = 64x – 56x – 0,1.56 = 0,8g
⇒ x = 0,8 mol
⇒ nCu2+ đầu = 0,8 + 0,1 = 0,9
⇒ CM = 0,9/0,45 = 2 M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet