Nhận xét nào sau đây đúng ?
Câu A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
Câu B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đáp án đúng
Câu C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
Câu D. Các polime dễ bay hơi.
- Các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. ® Loại D; - Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. ® Loại A; - Polime dễ bị phá hủy khi đun nóng ® loại C;
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc α-amino axit khác nhau?
Câu A. 6 chất.
Câu B. 8 chất.
Câu C. 5 chất.
Câu D. 3 chất.
Cho 200 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam bạc. Tính nồng độ mol của glucozo đã dùng.
nAg = 10,8/108 = 0,1 mol
Glucozo ----------> 2Ag
Theo phương trình : nglucozơ = 1/2 . nAg = 0,05 mol
→ CM glucozo = 0,05/0,2 = 0,25 M
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung nóng 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 g kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tìm V?
Với m gam X + H2SO4 (đặc nóng):
Bảo toàn e ta có ne cho = ne nhận = = 0,3(mol) = ne X→B
Với 2m gam X phản ứng với CO:
⇒ Bảo toàn electron ta có:
ne cho = ne nhận = = 0,14(mol)
⇒ Với m gam X phản ứng với CO có:
⇒ V = 2.22.4 = 44,8 lít
Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 4,0 M vào 100,0 ml dung dịch CrCl3 thì thu được 10,3 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là bao nhiêu?
Gọi số mol CrCl3là x
nNaOH = 0,4 mol; nCr(OH)3 = 0,1 mol
CrCl2 + 3NaOH --> Cr(OH)3 + 3NaCl
x 3x x 3x
Cr(OH)3 + NaOH --> NaCrO2 + 2H2O
0,4 - 3x 0,4 - 3x
nCr(OH)3dư =4x – 0,4 = 0,1
x = 0,125
CM (CrCl3) = 1,25M
Hãy xác định khối lượng và thể tích khí ( đktc) của những lượng chất sau:
a) 0,25 mol của mỗi chất khí sau: CH4 (metan), O2, H2, CO2.
b) 12 mol phân tử H2; 0,05 mol phân tử CO2; 0,01 mol phân tử CO.
c) Hỗn hợp khí gồm có: 0,3 mol CO2 và 0,15 mol O2.
a) MCH4 = 12 + 4 = 16 g/mol
mCH4 = nCH4.MCH4 = 0,25.16 = 4(g)
mO2 = nO2.MO2 = 0,25.32 = 8(g)
mH2 = nH2.MH2 = 0,25. 2 = 0,5(g)
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol
mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.44 = 11(g)
Ở đktc 0,25 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:
VCH4=VO2=VH2 = VCO2 = 22,4.0,25 = 5,6(l)
b) mH2 = nH2 .MH2 = 12.2 = 24(g)
→ VH2 = nH2 .22,4 = 12.22,4 = 268,8(l)
mCO2 = nCO2 .MCO2= 0,05.44 = 2,2(g)
→ VCO2 = nCO2 . 22,4= 0,05.22,4= 1,12(l)
mCO = nCO .MCO= 0,01.28 = 0,28(g)
→ VCO = nCO .22,4 = 0,01.22,4 = 0,224(l)
c) mhh = mCO2 + mO2 = (0,3.44) + (0,15.32) = 18(g)
→ VCO = 22,4.(nCO2 + nO2) = 10,08(l)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet