Câu A. Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
Câu B. Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.
Câu C. Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. Đáp án đúng
Câu D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron. =>Sai. Phải là trùng hợp Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng. => Sai. Vì tinh bột và xenlulose không bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng. Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. => Đúng. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. =>Sai. Chỉ những ancol có từ 2 nhóm OH kề nhau mới có phản ứng này. =>C
Đốt cháy hết m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí. Tỉ khối của X so với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). Tìm m và nO2?
C + O2 → CO (x mol) + CO2 (y mol)
x + y = 0,1 ⇒ nC = 0,1 ⇒ m = 1,2 gam
28x + 44y = 32. 1,25(x + y) ⇒ x = 0,025; y = 0,075 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O:
nO2 = [x + 2y] : 2 = 0,0875 mol
Thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
Câu A. 8,8
Câu B. 7,4
Câu C. 6,0
Câu D. 8,2
Miếng chuối xanh tiếp xúc với dung dịch iot cho màu xanh tím vì trong miếng chuối xanh có:
Câu A. glucozơ
Câu B. mantozơ
Câu C. tinh bột
Câu D. saccarozơ
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
Mà p = e → 2p + n =82
2p – n = 22
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
Câu A. 7
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet