Câu A. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5.
Câu B. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.
Câu C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu D. Tripeptit glyxylalanylglyxin (mạch hở) có 3 liên kết peptit. Đáp án đúng
Tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit =>D
Tại sao chuột lại chết gần nguồn nước?
Sau khi chuột ăn phải bả thì chính Zn3P2 sẽ thủy phân rất mạnh làm hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm mạnh, cơ thể nó khát nước và từ đó sẽ đi tìm nguồn nước. Khi chuột uống nước để giảm cơn khát chính Zn3P2 đã tác dụng với nước để giải phóng ra một loại khí độc là Phốt phin (PH3):
Zn3P2 + 6H2O –> 3Zn(OH)2 + 2PH3.
Uống càng nhiều nước thì khí này càng thoát ra nhiều hơn và làm chuột chết, chính vì nguyên nhân đó mà chuột chết ở gần nguồn nước.
Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng
b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).
a. Phương trình hóa học:
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b. nO2 = 0,15 mol
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
0,3 ← 0,15 (mol)
Theo phương trình: nKMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol
mKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam.
Este X có công thức phân tử dạng CnH2n–2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Câu A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.
Câu B. Tên của este X là vinyl axetat.
Câu C. X là đồng đẳng của etyl acrylat.
Câu D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.
Câu A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là glixerol và xà phòng.
Câu B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
Câu C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein.
Câu D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của:
a) Hiđro sunfua.
b) Lưu huỳnh đioxit.
Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.
a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua.
- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.
- Tính khử mạnh :
2H2S + O2 → 2S ↓ + 2H2O
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit
- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu
SO2 + H2O → H2SO3
* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối:
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet